Phần lan du học

Thi đầu vào

Hầu hết điều kiện du học Phần Lan tại các trường là yêu cầu sinh viên quốc tế tham gia kỳ thi kiểm tra đầu vào với năm phần: Đọc hiểu, viết luận, Toán, IQ và phỏng vấn với tổng điểm là 100. Tùy theo mỗi trường và ngành học mà thang điểm tối đa của từng phần sẽ khác nhau.
Chứng minh tài chính khi du học Phần Lan

Du học Phần Lan đòi hỏi bạn phải đáp ứng đủ điều kiện tài chính để chi trả cho học phí và sinh hoạt phí.

Để chứng minh, bạn có thể sử dụng sổ tiết kiệm, bản sao kê thu nhập hàng tháng và một số giấy tờ khác cho thấy bạn hoặc gia đình/người bảo lãnh có đủ tài chính thông qua tiền gửi tại ngân hàng, sở hữu các tài sản có giá trị như nhà, ôtô, bất động sản...

Đối với sinh viên Việt Nam, cần phải có tối thiểu 6.720 euro (khoảng 180 triệu đồng) trong sổ tiết kiệm, đủ để chi trả cho một năm sinh hoạt phí tại Phần Lan để có thể nộp hồ sơ xin visa du học Phần Lan (nếu có nhiều hơn thì đây là một điểm cộng).

Bạn có thể thay sổ tiết kiệm bằng giấy tờ chứng minh thu nhập hàng tháng của mình hoặc gia đình/người bảo lãnh tối thiểu là 560 euro một tháng (khoảng 15 triệu đồng).

Chi phí du học Phần Lan

Nếu như từ trước năm 2017, chính phủ Phần Lan có chính sách miễn học phí 100% cho sinh viên quốc tế thì, với số lượng du học sinh ngày càng tăng từ năm 2017, sinh viên quốc tế ngoài Liên minh Châu Âu sẽ vẫn phải đóng học phí như bình thường. Trung bình theo học một năm tại Phần Lan sẽ mất khoảng 5.000 đến 15.000 euro, tùy thuộc vào chương trình và trường bạn theo học.

Về sinh hoạt phí thì nếu xét tổng tất cả các chi phí thuê nhà, ăn uống, giải trí, sinh viên có thể sẽ mất khoảng 700-800 euro một tháng, nếu sinh sống tại các thành phố lớn như thủ đô Helsinki, con số này có thể lên tới 900-1.100 euro.

Trên đây, Du học Liên Đại Dương đã cùng bạn điểm qua các điều kiện du học Phần Lan cần thiết. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ 1900 6859 để được hỗ trợ.

Phần Lan được thế giới biết đến như là “Vùng đất ngàn hồ” và “Vùng đất mặt trời nửa đêm”. Saimaa, vùng đất hồ lớn nhất của châu Âu, cùng với Central Lake District - Quận Hồ Trung Tâm - ở phía Tây tạo thành một thiên đường thực sự cho những người yêu thích bơi xuồng, câu cá, và cho những người muốn thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt vời từ trên một chiếc du thuyền.

Quần đảo ở phía nam Phần Lan cũng đẹp tuyệt vời với 6.500 hòn đảo lớn nhỏ.

Là nơi lý tưởng, thần tiên cho tàu thuyền neo đậu và thủy thủ ngơi nghỉ. Những đêm hè khi mặt trời không lặn cũng cống hiến một nét đẹp kỳ lạ của mùa hè Phần Lan.

Hệ thống giáo dục

Hệ thống giáo dục đại học ở Phần Lan bao gồm hai khối song song với nhau: các trường đại học và các trường polytechnics.

Các trường đại học chuyên sâu về nghiên cứu và giáo dục nâng cao có liên quan đến nghiên cứu. Các trường này cấp bằng học vị cử nhân (thấp hơn) và bằng thạc sĩ (cao hơn), cũng như các chứng chỉ sau đại học và bằng tiến sĩ.

Tìm hiểu thêm về: Phần lan du học

Trường này cấp bằng liên quan nhiều đến thực tế làm việc.

Các trường đại học (nghiên cứu)

Có 20 trường đại học ở Phần Lan: mười trường đa ngành, ba trường kỹ thuật, ba trường kinh tế và quản trị kinh doanh, và bốn trường nghệ thuật. Ngoài ra, Trường cao đẳng Quốc phòng thuộc Bộ Quốc phòng cũng là trường cấp đại học.

Các trường đại học khoa học ứng dụng

Có 29 trường polytechnics ở Phần Lan. Nét đặc biệt của các trường này sự liên quan chặt chẽ vớI đời sống thực tế, và mục tiêu là cung cấp những kỹ năng nghề nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau: công nghệ và vận tải, kinh doanh và quản trị, y tế và dịch vụ xã hội, văn hóa, du lịch, phục vụ hậu cần và quản lý, tài nguyên thiên nhiên, nhân văn và giáo dục.

Hệ thống trường polytechnics còn khá mới ở Phần Lan, mới chỉ được bắt đầu vào những năm 1990.

Danh sách khóa học quốc tế tại Phần Lan

Sinh viên quốc tế chọn học ở Phần Lan chủ yếu là những ngành như Công nghệ thông tin, Thương mại quốc tế, Thiết kế, Xây dựng...

Trường đại học ứng dụng Lahti tọa lạc ở phía nam Phần Lan cách thủ đô Helsinki 1 giờ đi ôtô hoặc xe buýt(khoảng 100km).

Đây được coi như là vùng trung tâm, thu hút hơn 5.000 sinh viên đến học tập và khoảng 250 giảng viên. Có 7 khoa được đặt ở một số vùng tại Lahti với các trung tâm học xá trong vòng 1km từ trung tâm thành phố.

Chương trình cử nhân và thạc sĩ của trường được thiết kế để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành thương mại và công nghiệp. Trường có sự hợp tác với các trường đại học tại Mỹ, Canada, Nam Mỹ, Đông Nam Á và Nga.

Trường có mạng lưới quốc tế mạnh mẽ với 190 trường đại học trên toàn cầu và là thành viên của một số tổ chức quốc tế. Sinh viên của trường có cơ hội tuyệt vời để đạt được kỹ năng cần thiết trong môi trường toàn cầu. Sinh viên hoàn thành kỳ thực tập ở nước ngoài hoặc học tập ở các nước khác thông qua chương trình chuyển tiếp chất lượng cao với các trường đại học ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Á.

Hiện tại, trường có tổng số 10.500 sinh viên trong đó có hơn 1.000 sinh viên quốc tế với các lĩnh vực đào tạo: Quản trị kinh doanh, Quản lý nhà hàng khách sạn và du lịch, Công nghệ thông tin, Báo chí, Trợ lý phụ trách đào tạo, Quản lý thể thao và Giáo viên trung học nghề phổ thông.

Helsinki Metropolia là trường đại học ứng dụng lớn nhất Phần Lan gồm có các lĩnh vực văn hóa, kinh doanh, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và xã hội, công nghệ. Tổng số sinh viên là 16.000 trong đó có 800 sinh viên quốc tế từ 90 quốc gia khác nhau.

Học tập tại Phần Lan là hoàn toàn miễn phí.

Các chương trình học bằng tiếng Anh của trường: Xây dựng, Điện tử, Quản trị Kinh tế châu Âu, Quản lý châu Âu, Công nghệ thông tin, Thương mại quốc tế và Hậu cần, Kỹ sư truyền thông đa phương tiện, Điều dưỡng, Dịch vụ xã hội...

Điều kiện đăng ký: Tốt nghiệp trung học phổ thông + IETS 6.0 hoặc TOEFL 550 hoặc TOEFL iBT 79-80.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHẦN LAN

– Nằm ở khu vực Bắc Âu, giáp với Thuỵ Điển về Phía Tây, Nga về Phía Đông, Na Uy về Phía Bắc và Estonia về Phía Nam qua Vịnh Phần Lan.

– Diện tích: 338,145 km2. Là nước lớn thứ 7 ở Châu Âu sau Nga, Ukraina, Pháp, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển và Đức.

– Dân số: 5.3 triệu người. Bình quân khoảng 17.1 người / 1 km2.

– Đơn vị tiền tệ: Euro.

– Ngôn ngữ: Tiếng Phần Lan (92%) và Tiếng Thuỵ Điển (5.5%) và các thứ tiếng khác.

1. Giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo.

– Là loại hình giáo dục tự nguyện dành cho học sinh dưới 7 tuổi.

– Có 2 loại nhà trẻ là nhà trẻ tư nhân và nhà trẻ tư thục (phải trả tiền).

– Mục đích: Nhằm nâng cao khả năng tiếp nhận và thực hành của học sinh chủ yếu là thông qua các trò chơi.

– Học sinh từ 6 tuổi được vào học miễn phí ở lớp vỡ lòng để chuẩn bị vào lớp 1.
2. Giáo dục cơ sở

– Là bậc học bắt buộc với các em từ 7 – 16 tuổi.

– Chương trình này kéo dài 9 năm đối với những em hoàn thành các môn học ở bậc học này và kéo dài 10 năm đối với những học sinh thiểu năng.

– Dạy cho học sinh những vấn để thực tiễn và kỹ năng lực hành cần thiết sau này.

– Bậc học này giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn sẽ đánh giá học lực cho học sinh.

3. Giáo dục phổ thông

– Gồm 2 loại hình song song:

+ Trung học phổ thông: Trang bị kiến thức đại cương cho học sinh.

+ Trung học dạy nghề: Trang bị kiến thức môt số ngành nghề nhất định cho học sinh.

– Thời gian học: 3 năm dành cho học sinh từ 16 – 19 tuổi.

– Sau khi tốt nghiệp dù là Trung học phổ thông hay Trung học dạy nghề đều có thể thi vào Đại học Tổng hợp hay Đại học Khoa học ứng dụng tại Phần Lan.

4. Giáo dục Đại học và Thạc sĩ
– Gồm 2 loại hình đào tạo:

Phần lan du học


+ Đại học thực hành hay ứng dụng: Chỉ tập trung vào 1 số lĩnh vực và việc học gắn với đời sống thực tiễn.
– Cả hai loại hình giáo dục này đều kéo dài 3 – 3.5 năm.

– Thông thường các trường Đại học Khoa học ứng dụng có các chương trình đào tạo Thạc sĩ miễn học phí 100% và từ năm 2009, có duy nhất 1 trường Đại học Khoa học ứng dụng Lahti có chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh quốc tế thu học phí là 16.500 Euro/ 2.5 năm.

Được biết, trường được UBND TP.HCM cho phép thành lập từ năm 2016, là mô hình trường quốc tế nằm trong trường công đầu tiên của cả nước. Trường khởi công xây dựng từ tháng 11-2017 với tổng diện tích hơn 50.000 m2 trong khuôn viên của ĐH Tôn Đức Thắng (phường Tân Phong, quận 7). Trường gồm 10 tòa nhà, mỗi tòa nhà gồm một tầng hầm, một tầng trệt và hai tầng lầu.

Theo phía nhà trường, dù học chương trình quốc tế 100% tiếng Anh nhưng học sinh vẫn phải học những môn xã hội như Lịch sử, Tiếng Việt, Đạo đức bằng tiếng Việt theo "phương pháp Phần Lan".

Tuy nhiên, năm đầu tiên trường chỉ tuyển sinh từ lớp 1 đến lớp 5 với hai chương trình gồm chương trình quốc tế 100% tiếng Anh và chương trình song ngữ (50% tiếng Anh). Quy mô 2-4 lớp/khối, mỗi lớp từ 20-25 học sinh. Những năm tiếp theo, trường sẽ tuyển sinh cho bậc THCS và THPT.

Đó là thông tin được phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng đưa ra tại ngày "Lớp học Phần Lan" diễn ra sáng 8-12.

Học phí trường kiểu Phần Lan đầu tiên tại VN là bao nhiêu? - ảnh 1

Được biết, trường được UBND TP.HCM cho phép thành lập từ năm 2016, là mô hình trường quốc tế nằm trong trường công đầu tiên của cả nước. Trường khởi công xây dựng từ tháng 11-2017 với tổng diện tích hơn 50.000 m2 trong khuôn viên của ĐH Tôn Đức Thắng (phường Tân Phong, quận 7). Trường gồm 10 tòa nhà, mỗi tòa nhà gồm một tầng hầm, một tầng trệt và hai tầng lầu.

Theo phía nhà trường, dù học chương trình quốc tế 100% tiếng Anh nhưng học sinh vẫn phải học những môn xã hội như Lịch sử, Tiếng Việt, Đạo đức bằng tiếng Việt theo "phương pháp Phần Lan".

Về học phí, ông Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho biết chương trình quốc tế dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh theo giáo dục Phần Lan, bằng cấp các em nhận được sau khi kết thúc chương trình học là bằng tú tài quốc tế nên học phí sẽ cao hơn. Trước mắt, năm học 2019-2020 học phí sẽ ở mức 235 triệu đồng/HK.

Còn chương trình song ngữ sẽ khoảng 118 triệu đồng/HK với đầu ra là bằng tốt nghiệp THPT Việt Nam.

Trường cũng cho biết thêm hiện sắp hoàn thành về cơ sở hạ tầng và cho vận chuyển, lắp ráp trang thiết bị chuẩn bị cho năm học tới. Trường sẽ mở cửa tham quan cho phụ huynh, học sinh dự kiến từ 17-4-2019. Do đây là trường quốc tế, giảng dạy bằng tiếng Anh nên sẽ đánh giá và yêu cầu về tiếng Anh với học sinh trong quá trình theo học.

Riêng tuyển sinh lớp 1 đầu vào, trường không đòi hỏi cao về tiếng Anh nhưng học sinh phải hiểu tốt về ngôn ngữ thể hình và lời nói.

Đôi nét về Phần Lan:

Tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan, là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu. Là đất nước có mật độ dân số thấp nhất trong các nước thuộc Liên Minh Châu Âu, với 16 người/km2, có thể đó cũng là một trong những lí do mà đất nước xinh đẹp này được nằm trong danh sách những quốc gia đáng sống.

Ngoài những tiêu chí như, chế độ phúc lợi cao, mức sống cũng khá cao, được đám bảo sức khỏe toàn diện, và thuế thu nhập ở đây cũng được thu tùy theo mức lương của người dân ( người có thu nhập cao sẽ đóng thuế cao hơn và ngược lại), Phần Lan còn là một quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới

Không có kiểm tra tiêu chuẩn hóa:

Phần Lan không có bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa.

Tuy nhiên, học sinh vẫn phải tham gia Kỳ thi tuyển sinh quốc gia, đây là bài kiểm tra tự nguyện dành cho học sinh cuối cấp trung học phổ thông (tương đương với một trường trung học Mỹ.) Tất cả học sinh trên khắp Phần Lan đều được xếp loại theo hệ thống cá nhân và hệ thống chấm điểm bởi giáo viên của họ.

Theo dõi tiến bộ tổng thể được thực hiện bởi Bộ Giáo dục.

Trách nhiệm giáo viên (không bắt buộc):

Tất cả các giáo viên được yêu cầu phải có bằng thạc sĩ trước khi vào nghề. Các chương trình giảng dạy là các trường chuyên nghiệp nghiêm ngặt và chọn lọc nhất trong cả nước. Nếu một giáo viên không thể hiện tốt, thì hiệu trưởng phải làm điều gì đó để cải thiện tình hình trước đó.

Ưu tiên những thứ cơ bản:

Nhiều hệ thống trường học rất quan tâm đến việc tăng điểm kiểm tra và hiểu về toán và khoa học, họ có xu hướng quên đi những gì tạo nên một môi trường học tập và học tập vui vẻ, hài hòa và lành mạnh.
Chương trình mà Phần Lan tập hợp lại để trở lại những điều cơ bản. Đó không phải là về việc thống trị với điểm số xuất sắc hoặc nâng cao. Thay vào đó, họ tìm cách biến môi trường trường học thành một nơi công bằng hơn.
Từ những năm 1980, các nhà giáo dục Phần Lan đã tập trung vào việc ưu tiên những điều cơ bản này:

Giáo dục nên là một công cụ để cân bằng bất bình đẳng xã hội.
Tất cả học sinh được ăn miễn phí tại trường.
Dễ dàng tiếp cận với chăm sóc sức khỏe.
Tư vấn tâm lý

Vây thức dậy muộn hơn cho những ngày đi học ít vất vả

Thức dậy sớm, bắt xe buýt hoặc đi xe, tham gia vào buổi sáng và sau buổi học ngoại khóa là những khoảng thời gian rất lớn đối với một học sinh. Thêm vào thực tế là một số lớp học bắt đầu ở bất cứ đâu từ 6 giờ sáng đến 8 giờ sáng và bạn đã có những thanh thiếu niên buồn ngủ, không cảm thấy mệt mỏi trên tay.

Học sinh ở Phần Lan thường bắt đầu đi học ở bất cứ đâu từ 9:00 – 9:45 sáng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngủ dậy quá sớm gây bất lợi cho sức khỏe, sức khỏe và sự trưởng thành của học sinh. Các trường học Phần Lan thường kết thúc trước 2:00 – 2:45 chiều. Họ có thời gian học dài hơn và nghỉ giữa chừng lâu hơn.

Họ không cố gắng nhồi nhét thông tin cho học sinh của họ, mà để tạo ra một môi trường học tập toàn diện.

Ít bài tập về nhà và hoạt động ngoài trời là bắt buộc

Theo OECD, sinh viên ở Phần Lan có số lượng công việc làm thêm và bài tập về nhà ít nhất so với bất kỳ sinh viên nào khác trên thế giới.

Họ chỉ dành nửa giờ một đêm để hoàn thành hết bài tập trên trường. Học sinh Phần Lan cũng không có gia sư dạy kèm như ở Việt Nam. Tuy nhiên, họ vượt trội so với các nền văn hóa có sự cân bằng giữa đời sống và độc hại mà không có sự căng thẳng không cần thiết hoặc không cần thiết.

Học sinh Phần Lan không phải chịu thêm áp lực đi kèm với việc xuất sắc trong một môn học. Không phải lo lắng về điểm số và công việc bận rộn, họ có thể tập trung vào việc học tập và phát triển toàn diện về thể chất lẫn đạo đức.

Bí mật của nền giáo dục Phần Lan

Phần Lan luôn là ứng cử viên hàng đầu trong các chương trình đánh giá học sinh quốc tế, và đây là bí mật làm nên thành công của họ.

Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục Phần Lan đã gây được rất nhiều tiếng vang. Nó được coi là một trong những hệ thống giáo dục tốt nhất trên thế giới.

Nhìn chung, các kết quả khảo sát cho thấy học sinh Phần Lan vượt trội so với Hoa Kỳ về mảng đọc, khoa học và toán học. Kết quả được công bố từ Chương trình đánh giá học sinh quốc tế 3 năm một lần (PISA), tổ chức lần đầu tiên của vào năm 2000.

Nếu bạn hỏi ai đó các trường học ở Phần Lan tuyệt vời đến nhường nào, chắc chắn bạn sẽ nhận được một hoặc cả ba câu trả lời sau đây: họ có những ngày học ngắn hơn, họ không làm các bài kiểm tra tiêu chuẩn, và tất cả chắc hẳn đều phải rất thông minh vì ngôn ngữ Phần Lan là một cơn ác mộng.

Mặc dù những đáp án này là đúng – ngoại trừ điều cuối cùng. Tuy nhiên, sự thật là hệ thống giáo dục của Phần Lan hoạt động hiệu quả vì toàn bộ cấu trúc của nó đang xoay quanh một số nguyên tắc cốt lõi. Đầu tiên và quan trọng nhất, tiếp cận giáo dục bình đẳng là một quyền theo hiến pháp.




Đây là cách hệ thống giáo dục của Phần Lan hoạt động để đáp ứng những nguyên tắc đó:
1. Giáo dục trẻ từ sớm

Giáo dục sớm của Phần Lan được thiết kế xoay quanh các khái niệm học tập thông qua trò chơi.

Trẻ em Phần Lan không cần phải đến trường cho đến khi 6 tuổi. Các bậc cha mẹ có thể tự do dành những năm đầu đời để chơi, dạy và gắn kết với đứa con bé bỏng của mình. Nếu họ muốn bắt đầu giáo dục con sớm hơn, hệ thống trường học tại Phần Lan cũng cung cấp chương trình giáo dục và chăm sóc trẻ em mở rộng (ECEC).

Chương trình áp dụng mô hình “học thông qua trò chơi” để thúc đẩy “tăng trưởng cân bằng”, theo trang web của Cơ quan Giáo dục Quốc gia Phần Lan.

Mặc dù được hướng dẫn bởi Chương trình giảng dạy cốt lõi ECEC, tuy nhiên mỗi chính quyền địa phương có quyền tự chủ, cho phép thực hiện các thay đổi linh hoạt về quy mô lớp học và mục tiêu giáo dục.

Chương trình giáo dục này có thu phí, nhưng các bậc phụ huynh cũng sẽ nhận được một khoản trợ cấp khá lớn. Chính sách này được áp dụng phổ biến vì tỷ lệ nhập học của Phần Lan cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi chiếm gần 80%.
2. Giáo dục cơ bản

Khi con bạn lên 7, đó sẽ là thời gian cho giáo dục cơ bản. Phần Lan không phân chia giáo dục cơ bản thành tiểu học hay trung học.

Thay vào đó, nó cung cấp một chương trình giáo dục xuyên suốt 9 năm, 190 ngày mỗi năm. Cũng như ECEC, các nhà hoạch định chính sách dành một quyền tự quyết lớn cho hội đồng nhà trường và giáo viên địa phương để có thể sửa đổi và cải cách chương trình giảng dạy, nhằm đáp ứng sát với nhu cầu thực tế của học sinh.

Mục tiêu đề ra cho giáo dục cơ bản là “hỗ trợ sự phát triển của học sinh, giúp chúng trở thành những con người có trách nhiệm, đạo đức trong xã hội, và cung cấp cho chúng kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết trong cuộc sống.”

Điều này sẽ bao gồm các cuộc đánh giá cần thiết để đánh giá sự tiến bộ và nhu cầu thật sự của học sinh, thậm chí là tìm hiểu khả năng thiết lập thời gian biểu hàng ngày và hàng tuần chúng.

Hầu hết các giáo viên tại Phần Lan có bằng thạc sĩ. 80% giáo viên cơ bản cũng được yêu cầu tham gia vào các khóa phát triển chuyên môn. Mức độ học tập và đào tạo liên tục này nhằm đảm bảo các nhà giáo dục của Phần Lan say mê với công cuộc giảng dạy.

Giáo dục trung học phổ thông ở Phần Lan

“Có thể hiểu rằng tư duy giáo dục tập trung vào trẻ em của John Dewey đã được chấp nhận rộng rãi trong các nhà giáo dục Phần Lan”.

Pasi Sahlberg, nhà giáo dục và học giả người Phần Lan, viết cho tờ Washington Post. “Nhiều trường học Phần Lan đã áp dụng quan điểm giáo dục của Dewey về dân chủ bằng cách tăng cường khả năng tiếp cận quyết định của học sinh đối với cuộc sống và việc học ở trường của chúng.”

Sau giáo dục cơ bản, con bạn có thể chọn tiếp tục học trung học phổ thông. Mặc dù không bắt buộc, 90% học sinh bắt đầu học trung học ngay sau khi học cơ bản, 10% còn lại có thể chọn quay lại giáo dục sau mà không mất phí.

Trung học phổ thông được chia thành hai con đường chính, tổng quan và dạy nghề, và cả hai đều mất khoảng 3 năm. Mặc dù giáo dục trung học phổ thông có một khung chương trình tiêu chuẩn nhưng sinh viên vẫn có quyền tự do quyết định lịch trình học tập của họ.

Sau khi kết thúc chương trình tổng quan, học sinh tham gia làm bài kiểm tra toàn quốc, bài kiểm tra tiêu chuẩn duy nhất của Phần Lan. Điểm số của họ được sử dụng như một phần để ứng tuyển vào đại học.

Giáo dục nghề nghiệp tập trung vào công việc nhiều hơn và kết hợp việc học nghề cũng như học tập ở trường. Khoảng 40% học sinh bắt đầu học nghề sau bậc học cơ bản. Con đường này kết thúc với bằng cấp dựa trên năng lực, khi học sinh hoàn thành kế hoạch học tập cá nhân.

Điều đáng chú ý là các học sinh không bị ràng buộc phải chọn con đường nào. Sự tận tâm của nền giáo dục Phần Lan khuyến khích chúng tự khám phá những sở thích và đi theo con đường của riêng mình.

Giáo dục đại học và hơn thế nữa

Cũng như giáo dục cơ bản và trung học phổ thông, giáo dục đại học là miễn phí.

Hãy nhớ rằng, tiếp cận bình đẳng với giáo dục là một quyền nằm trong hiến pháp của Phần Lan. Sinh viên chỉ được yêu cầu trả tiền mua sách, phương tiện đi lại và các đồ dùng học tập khác – và hỗ trợ tài chính cho sinh viên luôn có sẵn.

Hệ thống trường tại Phần Lan được chia thành hai loại: trường đại học và trường đại học khoa học ứng dụng. Trong khi, các trường đại học tập trung vào nghiên cứu khoa học, các trường đại học khoa học ứng dụng nhấn mạnh vào việc áp dụng cho thực tế công việc.

Sinh viên thường nhận được bằng cử nhân sau 4 năm học toàn thời gian, bao gồm các nghiên cứu, môn tự chọn và một dự án. Bằng thạc sĩ mất 5 đến 6 năm và theo quy định, sinh viên được nhận vào học thạc sĩ ngay lập tức.

Như vậy, nhìn chung trên đây là toàn bộ cơ chế vận hành của nền giáo dục Phần Lan. Nghe có vẻ khá đơn giản, tuy nhiên nếu các quốc gia khác muốn học theo mô hình này, cái mà họ cần sao chép không chỉ là cách thức vận hành, quan trong hơn, họ cần đạt được sự tận tâm và coi trọng giáo dục thật sự.

Phần Lan liên tục giành thứ hạng cao trong Bảng xếp hạng PISA của OECD. Sự thành công của ngành Giáo dục Phần Lan phải kể đến những triết lý giáo dục giàu giá trị.

Giáo dục trong văn hóa

Ông Pasi Sahlberg, chuyên gia hàng đầu về giáo dục Phần Lan, tiết lộ văn hóa coi trọng giáo dục chính là yếu tố giúp môi trường học tập tại quốc gia này trở nên khác biệt.

Không giống như nhiều quốc gia đặt điểm số hoặc kết quả học tập lên hàng đầu, giáo dục Phần Lan hướng đến sự cân bằng. Thành tích học tập của mỗi học sinh được đánh giá thông qua kết quả trong lớp học và cuộc sống bên ngoài trường học như hoạt động ngoại khóa, hoạt động tình nguyện, câu lạc bộ…

“Quan điểm của Phần Lan về giá trị của con người, về khái niệm con người, đặc biệt là trẻ em, rất khác so với phần còn lại của châu Âu. Quốc gia này có cái nhìn nhân văn hơn trong nhiều khía cạnh của cuộc sống hay về quyền con người” – chuyên gia Pasi Sahlberg nhấn mạnh.

Tại các quốc gia Bắc Âu, bao gồm Phần Lan, giáo viên giao rất ít bài tập về nhà cho học sinh. Thời lượng các tiết học cũng ngắn hơn nhiều quốc gia khác. Đặc biệt, trẻ em tại Phần Lan không phải làm các bài kiểm tra, bài thi đánh giá năng lực khi học phổ thông.

Chủ tịch Liên minh các nhà nghiên cứu, giảng viên đại học Phần Lan, ông Santeri Palviainen cho biết: Giáo dục quốc gia nhấn mạnh vào xây dựng môi trường học hỗ trợ và thúc đẩy trẻ em từ khi còn nhỏ. Các bài học, hoạt động trên trường đều được điều chỉnh linh hoạt, kịp thời để giúp học sinh đạt được những kỹ năng hữu ích cho bản thân và cuộc sống tự lập.

Lấy người học làm trung tâm là cách các trường phổ thông tại Phần Lan vận hành. Tuy nhiên, ông Palviainen thừa nhận vẫn còn một số khó khăn, thách thức đặt ra cho giáo dục Phần Lan. Nhưng những trở ngại này có thể giải quyết bởi giáo dục đã trở thành một phần văn hóa quốc gia.

Nguyên tắc giáo dục bình đẳng

Giáo dục Phần Lan luôn gắn liền với việc hình thành, thúc đẩy mỗi cá nhân hướng đến cuộc sống và xã hội. Để khi rời xa mái trường, họ có thể trở thành người trưởng thành có năng lực, có trí tuệ và có lòng nhân ái.

Ít ai biết rằng vào những năm 1960, chỉ 10% học sinh Phần Lan tốt nghiệp trung học.

Sự chuyển biến đến từ peruskoulu, hệ thống giáo dục phổ cập và bắt buộc, được Phần Lan áp dụng từ những năm 1970. Đến những năm 1980, quốc gia này đã đẩy mạnh peruskoulu nhờ hàng loạt cải cách mới, trong đó tập trung vào nguyên tắc công bình.

“Hệ thống giáo dục công bằng tại Phần Lan không chỉ là kết quả của quá trình giảng dạy. Để mọi đứa trẻ đến từ mọi hoàn cảnh được tham gia học tập cần sự vào cuộc của giới chức, hệ thống phúc lợi quốc gia” - ông Sahlberg cho biết.

Xem thêm về: Du hoc phan lan
© 2007 - 2023 https://dichvuseouytin.dichvuseotongthe.org
- Phone: +84-908-744-256